TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG
KIỆT
Cấp độ Tên Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Cộng |
|||||
Cấp độ thấp |
Cấp độ
cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Chủ đề
1 Tổng
ba góc của một tam giác |
Tổng ba
góc của một tam giác |
Tìm x, y |
Góc ngoài
của một tam giác |
|
|
|
|
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 câu 0,5đ |
1câu 1,5đ |
1 câu 0,5đ |
|
|
|
|
|
3 câu 2,5đ 25% |
Chủ đề
2 Các trường
hợp bằng nhau của tam giác. |
Thêm điều kiện (bài
27; 64 sgk ) |
|
|
2 đoạn thẳng bằng nhau |
|
Cm vuông góc/ tia phân giác,... |
|
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 câu 0,5đ |
|
|
1/3câu 1,5đ |
|
1/3câu 1,0đ |
|
|
1/2/3câu 3,0đ 30% |
Chủ đề
3 Tam
giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. |
|
|
|
|
Tam giác cân,
tam giác đều |
Xác định dạng tam giác cân hay
đều |
|
Toán
Pisa |
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
|
|
|
|
1 câu 0,5đ |
1/3câu 0,5đ |
|
1câu 0,5đ |
2/1/3câu 1,5đ 15% |
Chủ đề
4 Định lí Py – ta
– go |
Định
lí Py – ta – go |
Định
lí Py – ta – go |
Xấc định dạng tam giác
vuông |
Định lí Py – ta – go
đảo |
|
|
|
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 câu 0,5đ |
1/2 câu 1đ |
1 câu 0,5đ |
1/2 câu 1,0đ |
|
|
|
|
3câu 3,0 đ 30% |
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
4/1/2 câu 4 điểm 40% |
2/5/6 câu 3,5 điểm 35% |
1/2/3câu 2,0 điểm 20% |
1câu 0,5đ 5% |
10câu 10 điểm 100% |
TRƯỜNG THCS LÝ
THƯỜNG KIỆT
ĐỀ KIỂM TRA
1 TIẾT NĂM HỌC 2016-2017
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát
đề
![]() |
PHẦN I. TỰ
LUẬN: (7
điểm). Thời gian làm bài 35 phút.
Bài 1 (
1,5đ ) Cho hình vẽ sau
D
Biết DE ^ Kn, Ð DKE = 64
, Ð EDT = 70
.
? 70
Tính số đo các góc Ð KDE và Ð DTn
64
?
K E T n
Bài 2 (
2,5đ )
a) Cho hình vẽ sau:
A Biết AH ^ BC , AB = 5 cm , BH = 3cm, HC = 12 cm
Tìm độ dài các cạnh AH và AC ( làm tròn số nguyên )
5
3 12
B H C
b) Bạn Mười nói “Tam giác có
độ dài ba cạnh 5cm, 15cm, 13cm là tam giác vuông.” Theo em là
đúng hay sai? Vì sao?
Bài 3 (3đ) Cho Δ ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với
AC ( H Î AC ) ,
CK vuông góc với AB
( K Î AB ) .
a) Chứng minh: AH = AK .
b) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh: AO là tia phân giác của Â.
c) Δ OBClà tam giác gì? Vì sao ?
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Thời gian làm bài 10 phút.
Câu
1 Tính số
đo góc :
a)
Δ ABC có Ð A = 35 , Ð B = 120
thì Ð C = 25
.
b)
Δ ABC có Ð A = 90 , Ð B = Ð C thì Ð B = Ð C = 45
.
c)
Δ ABC cân tại A có Ð A = 60 thì Ð A = Ð B = Ð C = 60
.
d) Cả ba câu trên đều đúng .
Câu
2 Cho Δ ABC = Δ DEF.
Trong các cách viết sau đây , cách viết nào
đúng?
a) Δ BAC = Δ DFE b) Δ CAB = Δ FED c) Δ BAC = Δ EDF d) ΔABC = Δ FED
Câu
3 Cho Δ AMN và ΔPQR
có AM = PQ , AN = QR . Để khẳng định hai tam giác này bằng nhau
theo trường hợp c – g – c
thì cần thêm yếu tố nào bằng nhau nữa ?
a) Ð A = Ð Q b) Ð M = Ð R c) Ð A = Ð P d) Ð N = Ð Q
Câu
4 Tam giác có
ba độ dài cạnh nào là tam giác vuông ?
a) 6 ; 8 ; 10 b) 9 ; 12 ; 13 c) 5 ; 12 ; 11 d) 12 ; 21 ; 16
Câu 5 Trong
1 tam giác vuông ,
a) Bình phương của cạnh huyền bằng tổng hai cạnh góc vuông .
b) Cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông .
c) Cạnh huyền bằng tổng hai cạnh góc vuông .
d) Bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông .
Câu
6 Bạn An
phát biểu nội dung nào sai ?
a) Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau .
b) Mỗi góc ngòai của một tam giác bằng tổng hai góc trong kề với nó .
c) Tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó cân .
d)
Nếu một tam giác cân
có một góc bằng 60 thì tam giác đó
là tam giác đều .
ĐÁP ÁN
VÀ THANG ĐIỂM
A. TỰ LUẬN ( 7đ )
Bài 1 ( 1,5đ ) 0,75đ 0,75đ |
Biết DE ^ Kn D DKE vuông tại E có ÐDKE + Ð EDK = 90 64
Ð EDK = 90
Ð EDK = 26 D DTE vuông tại E có ÐDTn = Ð TDE + ÐTED ( Góc ngoài tam giác ) ÐDTn = 70 ÐDTn = 160 |
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
Bài 2 ( 2,5đ
) a) 1,5đ 0,75đ 0,75đ b) 1đ |
Biết AH ^ BC D ABH vuông tại H có AH = 4 ( cm ) D ACH vuông tại H có AC Có
15 Vì
225 ≠ 194 nên Vậy:
Tam giác có độ dài
ba cạnh 5m, 15m, 13m không phải là tam
giác vuông. Bạn
Mười đã nói sai. |
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
A K O H
B C Hình vẽ 0,25đ |
a) 1đ ) Chứng
minh : AH = AK . Xét DAHB vuông tại H và DAKC vuông tại K Có AB =
AC (Δ ABC cân tại A) Â
chung Nên DAHB = DAKC ( cạnh huyền, góc nhọn) Do
đó AH = AK ( hai cạnh
tương ứng) b) 1,25đ ) Chứng minh : AO là tia phân giác của  . Xét DAHO vuông tại H và DAKO vuông tại K Có AH = AK (DAHB = DAKC) AO
cạnh chung Nên DAHO = DAKO ( cạnh huyền, cạnh góc vuông) Do
đó ÐKAO = ÐHAO ( hai góc
tương ứng) Mà AO
nằm giữa AH và AK Vậy
AO là tia phân giác của  c) 0,5đ) Δ OBClà tam giác gì? Vì sao ? Có ÐABC = ÐACB (Δ ABC cân tại A) Mà ÐABC = ÐABH +ÐHBC ÐACB = ÐACK +ÐKCB Lại có ÐABH = ÐACK (DAHB = DAKC) Nên ÐHBC = ÐKCB Vậy DOBC cân tại O (
Định lí ) Cách 2 : DHBC = DKCB ( cạnh huyền, cạnh góc vuông) Nên
ÐHBC = ÐKCB Vậy DOBC cân tại O ( Định lí ) |
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
B. TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) 1d, 2c, 3a, 4a, 5d, 6b.